6 quan niệm sai lầm phổ biến về chăn nuôi gà thịt công nghiệp

| Ngày27/09/2017

Đa phần người tiêu dùng vẫn giữ những quan niệm sai lầm về cách chăn nuôi gà công nghiệp được nuôi như thế nào.


Có 6 quan niệm sai lầm phổ biến mà đa phần người tiêu dùng Mỹ đều có về con gà thịt công nghiệp và cách thức chăn nuôi gà gồm:

 

- 78% người tiêu dùng Mỹ tin rằng hầu hết ngành chăn nuôi gà thịt công nghiệp sử dụng giống gà được biến đổi gen để cho gà nhanh lớn, nhanh phát triển.

 

- 77% tin rằng hầu hết thức ăn của gà thịt công nghiệp đều được bổ sung hormone hay steroid (là những chất kích thích có hại cho con người).

 

- 73% tin rằng có những loại thuốc kháng sinh có mặt trong hầu hết thịt gà công nghiệp.

 

- 68% tin rằng hầu hết các trang trại chăn nuôi gà được nuôi nhốt trong lồng.

 

- 55% tin rằng cách mà hầu hết gà được nuôi làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

 

- 44% tin rằng đa số thịt gà sống có chứa vi khuẩn Salmonella.

 

 

 Đa phần người tiêu dùng vẫn giữ những quan niệm sai lầm về cách gà thịt công nghiệp được nuôi như thế nào.
Đa phần người tiêu dùng vẫn giữ những quan niệm sai lầm về cách gà thịt công nghiệp được nuôi như thế nào.

 

 

Nội dung trên được phát biểu tại hội nghị thượng đỉnh chăn nuôi gà thịt công nghiệp trong tháng 7 vừa qua bởi Ông Tom Super – phó chủ tịch truyền thông cao cấp của hội đồng gà quốc gia Hoa Kỳ và Ông Melissa Kinch – thành viên và là phó giám đốc của Ketchum West.

 

Cả 2 người đều nói thêm rằng, theo nghiên cứu của CNN, đa số người tiêu dùng Mỹ được khảo sát đều cho rằng giới truyền thông cố tình miêu tả quá trình chăm sóc gà thịt công nghiệp trong các trang trại chăn nuôi gà khép kín một cách tiêu cực, hơn nữa, các thông tin ghi trên nhãn mác và bao bì cũng được diễn đạt không rõ ràng và dễ gây hiểu lầm.

 

 

Ông Tom Super cũng khuyến khích những người làm trong ngành chăn nuôi gà thịt công nghiệp kể về câu chuyện thực tế của riêng trang trại mình để tránh những hiểu lầm không đáng có từ người tiêu dùng. Đồng thời các tổ chức bảo vệ quyền lợi động vật cũng có thêm thông tin chính xác hơn trong quá trình tuyên truyền, giáo dục.

 

 

Ông Super cũng cho biết thêm, để giúp các doanh nghiệp trong ngành chăn nuôi gà Mỹ, hiện NCC đang cố gắng tổ chức các buổi tọa đàm mang tính chất hỗ trợ cũng như giải đáp thắc mắc cho người tiêu dùng, nhằm giúp hai bên (sản xuất và tiêu dùng) hiểu rõ về nhau hơn và thông tin qua lại đầy đủ, chính xác, khách quan hơn.

 

VietDVM.com dịch.
(theo: wattagnet).

  • Hãy là người đầu tiên bình luận về bài viết này
Bình luận như khách
Hoặc đăng nhập để bình luận
0 / 3000 Giới hạn ký tự
Chuỗi của bạn nên trong khoảng 10-3000 ký tự
Lưu ý: Bình luận của bạn sẽ phải đợi kiểm duyệt trước khi hiển thị.
Điều khoản & Quy định.

 

LIÊN HỆ

VietDVM - Trang thông tin và kiến thức
chăn nuôi thú y uy tín và lớn nhất Việt Nam

Hotline: 0934-671-388  |  Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

  Bạn đang sử dụng VietDVM v3.6
© Bản quyền thuộc về VietDVM™
Ω Vận hành và khai thác bởi công ty CP Ứng dụng & Truyền thông X7PLUS® JSC
Giấy phép số 391/GP-BTTT cấp bởi Bộ Thông tin và truyền thông.
® Website VietDVM.com đã đăng ký Luật bản quyền quốc tế.    DMCA.com Protection Status

 

 

 

  • VietDVM - Trang thông tin và kiến thức Chăn nuôi Thú y uy tín và lớn nhất Việt Nam

    © Bản quyền 2014 - 2020 thuộc về VietDVM™. ¶ Bạn đang sử dụng VietDVM™ v3.6

    ∩ Giấy phép số 391/GP-BTTT cấp bởi Bộ Thông tin và truyền thông.

    ® Website VietDVM.com đã đăng ký Luật bản quyền quốc tế.

    Ω Vận hành và khai thác bởi Công ty CP Ứng dụng và Truyền thông X7PLUS - X7PLUS® JSC

    VPGD: Tầng 8, tòa nhà Hanoi Creative City, Số 1 Lương Yên, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

    Email: X7PLUS.jsc@gmail.com | Website: www.X7PLUS.com

  • Liên hệ nội dung & kết nối VietDVM:

    Facebook: @congdongVietDVM | Twitter: VietDVM | Likedin: /in/VietDVM

    Hotline: 0934-671-388 | Email: vietdvm@gmail.com

     

    Liên hệ quảng cáo & hợp tác:

    Tel: 0246-2949-951 | 0934-671-388 | vietdvm@gmail.com

  • logo X7PLUS DMCA.com Protection Status